Pages

Thi Công Nhôm Kính, Cầu Thang Kính, Tủ Kính, Của Gỗ, Nội Thất Gỗ tại Đà Nẵng

Thứ Năm, 14 tháng 7, 2016

Hệ tường kính-Vách dựng

Tại sao nên dùng hệ Vách Dựng ?

Giải pháp sử dụng vách dựng cho các công trình kiến trúc mang đến sự hiện đại và tiện lợi cho các công trình, là điểm nhấn tuyệt vời cho công trình.

Nhờ hệ vách dựng sẽ mang lại những không gian mở, mang luồng sinh khí mới từ ngoài vào trong công trình, rất tiện lợi cho các công trình cao ốc, các trung tâm thương mại dịch vụ.

Bạn có thể bán hay cho thuê giá trị lớn hơn so với các loại khác nếu bạn sở hữu một m2 không gian tường kính-sàn vách dựng hiện đại.

Xem thêm: Tại sao nên chọn cửa nhôm kính

he tuong kinh vach dung

Một số hệ tường kính phù hợp với công trình của bạn:

-Hệ mặt dựng kính Stick
-Hệ mặt dựng kính Unitized
-Hệ mặt dựng tường kính Semi - Unitized
-Mặt dựng kính Spider

Do đó căn cứ vào nhu cầu, tổng mức đầu tư, chiều cao xây dựng, khoảng cách khoang dầm mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp.

Hiện nay hệ nhôm được ưu tiên sử dụng cho hệ tường kính này là nhôm Huyndai, Việt Pháp, Việt Nhật,.

Chẳng hạn, với công trình nhà dưới 15 tầng( trung tâm mua sắm, nhà văn phòng, nhà tư nhân..) chủ đầu tư có thể sử dụng hệ nhôm chắc chắn và được ưa chuộng như hệ 80, 100 (dày 1.8-2.0mm) của Huyndai, hay hệ 73 (dày 1.8-2.0mm) của Shal hay hệ 80(dày 1.8mm) hoặc 91 dày (dày 2.0-2.3mm) cửa Vijalco.

Như vậy với việc lựa chọn hệ tường kính vách dựng như trên chủ đầu tư đã có thể lựa chọn cho mình một hệ nhôm phù hợp đảm bảo tính mỹ quan cũng như tính kinh tế cho công trình.

he mat dung kinh stick



Share this post
  • Share to Facebook
  • Share to Twitter
  • Share to Google+
  • Share to Stumble Upon
  • Share to Evernote
  • Share to Blogger
  • Share to Email
  • Share to Yahoo Messenger
  • More...

0 nhận xét

:) :-) :)) =)) :( :-( :(( :d :-d @-) :p :o :>) (o) [-( :-? (p) :-s (m) 8-) :-t :-b b-( :-# =p~ :-$ (b) (f) x-) (k) (h) (c) cheer

 
Posts RSSComments RSSBack to top
© 2011 Thi Công Nhôm Kính Đà Nẵng ∙ Designed by BlogThietKe
Released under Creative Commons 3.0 CC BY-NC 3.0